Khảo cổ học
Một số hiện vật kim loại vàng được phát hiện tại di chỉ Giồng Lớn, Long Sơn, Vũng Tàu (29/03/2019)
Năm 2002, 2005 Bảo tàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phối hợp với bảo tàng lịch sử quốc gia tiến hành khai quật khảo cổ học Giồng Lớn, Long Sơn, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Với sự phát hiện các mộ đất, mộ nồi cùng với các đồ tùy
Những phát hiện mới về khảo cổ học tại xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu (29/03/2019)
Năm 2014 Bảo tàng Lịch sử quốc gia Hà Nội phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu khảo sát và khai quật một số địa điểm khảo cổ học tại xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu để giải phóng mặt bằng, xây dựng khu công
Những phát hiện mới về khảo cổ học (11/02/2019)
Những phát hiện mới về khảo cổ học tại xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu
Gốm cổ Long Sơn (02/02/2019)
Gốm cổ Long Sơn, thành phố Vũng Tàu Nguyễn Dũng Long Sơn là một đảo nhỏ có diện tích
Khai quật khảo cổ học Di tích Giồng Lớn lần II năm 2005 (tiếp theo) (24/02/2010)
Có thể nói so với lần khai quật thứ nhất thì số lượng đồ trang sức thu được trong lần thứ hai có số lượng ít hơn lần khai quật đầu. Bên cạnh một số loại hình đã thấy như các loại hạt chuỗi thủy tinh nhiều màu sắc, khuyên tai vàng có đường ren,
Khai quật khảo cổ học Di tích Giồng Lớn lần II năm 2005 (24/02/2010)
Giồng Lớn là một giồng cát nổi cao ven biển, kéo dài theo hướng Đông -Tây khoảng 1km, rộng chừng 100m, thuộc thôn 3 Rạch Già, xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu. Toạ độ địa lý được xác định là 100 27’73” vĩ bắc, 1070 04’002” kinh Đông. Phía bắc cách quốc lộ 51
Khảo Sát Khảo Cổ Học Di Tích Đình Long Điền (08/02/2009)
Tháng 06 năm 2008, Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ (Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ) đã phối hợp Bảo tàng Bà Rịa – Vũng Tàu tiến hành khảo sát và đào thám sát tại khu vực di tích đình Thần Long Điền , thôn Long Phượng, thị trấn Long Điền, huyện Long
DI TÍCH VÒNG THÀNH ĐÁ TRẮNG – (Phần 2) (08/02/2009)
Có 8 hố thám sát được đào ở 4 điểm khác nhau tại phần phía nam thuộc phạm vi vòng tường thành, gồm 3 hố ở phía tây, 1 hố ở góc đông nam, 3 hố ở bên ngoài tường thành phía nam và 1 hố trong vòng thành. 2. Đào thám sát Có 8
DI TÍCH VÒNG THÀNH ĐÁ TRẮNG – (Phần 1) (08/02/2009)
Di tích được biết đến từ khá lâu, trong Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu nó được gọi là “phế tích Vòng Thành Đá Trắng ở xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc của người Chân Lạp trước đây được xây dựng bằng hàng vạn khối đá ong (kích thước 0,60 m x 0,40 m
Điều Tra, Khai Quật Khảo Cổ Học Khu Vực Xây Dựng Nhà Máy Hóa Dầu Long Sơn (08/02/2009)
Xã đảo Long Sơn (thuộc thành phố Vũng Tàu), là địa bàn tập trung nhiều di tích Khảo cổ học thời Tiền sử – Sơ sử, xác tín sự có mặt, chiếm cư và sinh sống của cư dân Việt Nam trên vùng đảo này suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Các di tích